Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo

Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo

Cùng với thưởng thức chè ướp sen Hà Nội, chúng ta cùng tìm hiểu Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo nhé.

– Là một thương hiệu chè ướp sen Hà Nội uy tín, anh có thể cho mọi người biết hình ảnh Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo?

– Trà sen Minh Cường: Vâng, như mọi người đã biết hoa sen được đưa vào mỹ thuật từ rất sớm, phổ biến với nhiều biểu tượng cao quý. Trong nghệ thuật tạo hình ở Việt Nam, chúng ta từng gặp những đài sen là chỗ ngồi của Phật và các linh vật ở miền tịnh thổ (đất Phật) biểu hiện cõi chân như, yên lặng tuyệt đối, cõi không sinh, không diệt.

Những người theo đạo Phật thường hiểu hoa sen Hồ Tây với những đường gân như 84 vạn pháp môn chảy chung về một nguồn. Đó là cuống sen và cũng chính là nguồn giải thoát, là nhất chính đạo đi về một hướng để chuyển tải Phật pháp hòa nhập vào cuộc đời.

hoa sen và Đức Phật (tranh sơn dầu)

hoa sen và Đức Phật (tranh sơn dầu)

Từ khi Phật giáo xuất hiện cho đến nay, hoa sen với những ý nghĩa của nó đã thấm sâu vào tâm thức Phật giáo. Còn với người dân, thưởng thức chè ướp sen Hà Nội cũng là cách để đến gần với giáo lý nhà Phật.

Uống chén chè ướp sen Hà Nội , tôi chợt nhớ Đức Phật đã từng nói với các đệ tử của mình. Rằng như nước đại dương chỉ có một vị mặn, giáo lý của Như Lai cũng chỉ có một vị là giải thoát. Như thể hoa sen, lấy chất liệu là bùn nhơ, nước đục nhưng hương sắc của nó làm ấm áp lòng người.

– Vâng, cụ thể, hơn hoa sen, trong đó có hoa sen Hồ Tây, xuất hiện trong kinh Phật như thế nào, thưa anh?

– Trà sen Minh Cường: Vâng, mời bạn chúng ta cùng nhấp chén chè ướp sen Hà Nội của chúng tôi. Hoa sen trong kinh Phật biểu tượng cho chân lý. Và chân lý đó là chân lý hiện thực trong cuộc đời. Nó hiển thị giữa trần thế lắm ưu phiền và tục lụy.

Về mặt xã hội và tôn giáo, hoa sen biểu trưng cho con đường “nhập thế sinh động” của Phật giáo. Đó là những thành ngữ thường được dùng như “Cư trần bất nhiễm trần”. Tức sống trong trần thế nhưng không bị ô nhiễm bởi trần thế.

Hoa sen với Đức Phật luôn song hành. Có lúc, hoa sen chỉ thuần túy là hoa sen, có lúc hoa sen là chân lý tuyệt đối. Có lúc hoa sen lại tượng trưng cho con đường du hóa của Tỳ kheo…

“Ta có thể là người với các lậu hoặc đã đoạn tận… Ví như bông sen xanh, bông sen hồng hay bông sen trắng sanh ra trong nước, lớn lên trong nước, vươn ra khỏi nước, đứng thẳng, không bị nước thấm ướt. Cũng vậy, sanh ra trong đời, lớn lên trong đời, Ta sống chinh phục đời, không bị đời thấm ướt”- Tăng chi bộ kinh.

Khi thưởng thức chè ướp sen Hà Nội chợt nhận ra rằng từ trong đống bùn nhơ vất bỏ, sinh ra hoa sen thanh khiết ngọt ngào làm đẹp ý mọi người; cũng thế, chỉ từ nơi chốn phàm phu ngu muội mới sản sinh những vị đệ tử bậc Chính giác đem trí tuệ soi sáng thế gian.

– Hình như, Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo còn biểu hiện ở danh hiệu kinh?

– Trà sen Minh Cường: Đúng vậy, bộ kinh nổi tiếng bậc nhất của Phật giáo Đại thừa là Lotus Sutra – Kinh Hoa sen Chánh pháp, hay thường gọi là kinh Pháp Hoa. Trong đó, bản Diệu Pháp Liên Hoa kinh gồm có 7 cuốn, được chia thành 28 phẩm, do Ngài Cưu Ma La Thập dịch được lưu hành và diễn giải nhiều nhất.

Ướp hương sen Tây Hồ vào trà để uống cả đất trời, từ đó cho ta sản phẩm chè ướp sen Hà Nội độc đáo. Dùng những đặc tính đặc biệt của hoa sen để nói về pháp là một nét độc đáo của kinh Pháp Hoa. Pháp ấy chỉ cho chúng sanh thấy được mình cũng giống như những hoa sen kia.

Hoa Sen trong tâm thức Phật giáo dẫn lối chúng ta khỏi sợ hãi, phiền lão, soi ta thanh tịnh, trong xanh, thơm tho như hoa sen.


Sen Hồ Tây trong Phật giáo

Sen Hồ Tây trong Phật giáo

Hoa sen Hồ Tây trong Phật giáo là cả một truyền thống linh thánh. Sau khi đức Phật được sinh ra, Ngài bước bảy bước và mỗi bước có hoa sen đỡ chân cho Ngài. Rồi mỗi lần đến chùa, khi nhìn lên bàn Phật, thấy tượng của đức Phật ngồi trên tòa sen.

  1. Hoa sen Hồ Tây và yếu tố linh thánh

Trong Phật giáo, hoa sen Hồ Tây biểu trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện. Hoa sen còn biểu trưng cho trí tuệ siêu việt, thể hiện niềm khao khát giác ngộ.

Trong mật điển có thần chú Lục tự Đại minh là tâm chú của ngài Quán Thế Âm Bồ tát: “Om Mani Padme Hum” (Án Ma Ni Bát Di Hồng). Trong đó, Padme tiếng Phạn có nghĩa là hoa sen – biểu tượng cho trí tuệ siêu việt, trí tuệ chứng ngộ tự nhiên vượt ra ngoài vòng vây hãm của nhị nguyên luận.

Hoa sen Hồ Tây là loại hoa có bốn đặc tính vượt trội hơn các loại hoa khác: Ở bùn lầy mà không ô nhiễm; Hoa và quả kết cùng một lúc; Loài ong, bướm không hút lấy hương nhụy.

Đức phật và hoa sen

Đức phật và hoa sen

 

Phụ nữ không dùng hoa sen để trang điểm như giắt trên đầu. Do hoa sen không bị nhiễm bởi bùn nhơ, nên nó được dùng làm biểu trưng cho tánh giác tự nhiên của Phật, tổng quát hơn là biểu trưng cho Phật.

Trong Nhiếp đại thừa luận, hoa sen có bốn đức: hương (thơm), tịnh (sạch), nhu nhuyến (mềm mại) và đáng yêu. Trong Hoa Nghiêm kinh thám huyền ký, hoa sen Hồ Tây có mười đặc tính: 1. Vi diệu; 2. Khai phụ; 3. Đoan chính; 4. Phân minh; 5. Thích duyệt; 6. Xảo thành; 7. Quang tịnh; 8. Trang sức; 9. Dẫn quả; 10. Bất nhiễm.

Sen Tây Hồ được dùng cúng Phật vì lẽ nó thanh cao, vượt lên trên những bùn lầy trần tục như sự giải thoát khỏi phiền trược của công việc tu đạo.

  1. Hoa sen trong tâm thức Phật giáo

Hoa sen Hồ Tây là loài hoa được đưa vào mỹ thuật từ rất sớm, phổ biến với nhiều biểu tượng cao quý. Đối với người Ai Cập, sen được biểu hiện cho dương khí. Nhưng đối với Nam Á và phương Đông, sen lại chứa nhiều yếu tố âm, nó là bóng dáng của phái đẹp.

Trong nghệ thuật tạo hình ở Việt Nam, chúng ta từng gặp những đài sen Hồ Tây là chỗ ngồi của Phật và các linh vật ở miền tịnh thổ (đất Phật). Những người theo đạo Phật thường hiểu sen với những đường gân như 84 vạn pháp môn chảy chung về một nguồn, đó là cuống sen.

Từ khi Phật giáo xuất hiện cho đến nay, hoa sen Hồ Tây với những ý nghĩa của nó đã thấm sâu vào tâm thức Phật giáo. Những triết lý tưởng chừng như bỏ ngỏ cuộc đời, xa lánh cuộc đời trần thế lại là những triết lý có nguồn gốc từ những khổ đau của chúng sanh.

Đức Phật đã từng nói với các đệ tử của mình, như nước đại dương chỉ có một vị mặn, giáo lý của Như Lai cũng chỉ có một vị là giải thoát. Như thể hoa sen Hồ Tây, lấy chất liệu là bùn nhơ, nước đục nhưng hương sắc của nó làm ấm áp lòng người.

Vâng, để chúng ta hiểu triết lý và hình ảnh hoa Sen Hồ Tây trong Phật giáo cần phải tìm hiểu sâu thêm nữa.